Bộ môn Công nghệ hóa học


 

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

 

I. Đội ngũ

Bộ môn Công nghệ Hóa học gồm 12 cán bộ giảng dạy, trong đó có 1 Phó giáo sư, 6 Tiến sĩ và 5 Thạc sĩ với nhiều  kinh nghiệm giảng dạy và  nghiên cứu khoa học

TT

Học và tên

Học vị

Chuyên ngành

Chức vụ

Email

1

Nguyễn Đình Vinh

PGS-TS

Hóa vô cơ

Trưởng Bộ môn

vinhnd@tnus.edu.vn

2

Trương Thị Thảo

Tiến sĩ

Hóa lý

Giảng viên

thaott@tnus.edu.vn

3

Bùi Minh Quý

Tiến sĩ

Hóa lý

Giảng viên

quybm@tnus.edu.vn

4

Nguyễn Thị Hồng Hoa

Tiến sĩ

Hóa lý thuyết và Hóa lý

Giảng viên

hoanth@tnus.edu.vn

5

Phan Thanh Phương

Tiến sĩ

Hóa phân tích

Giảng viên kiêm nhiệm

phuongpt@tnus.edu.vn

6

Nguyễn Thị Ngọc Linh

Tiến sĩ

Hóa vô cơ

Giảng viên

linhntn@tnus.edu.vn

7

Nguyễn Hoàng Anh

Thạc sĩ

Hóa tin

Giảng viên

anhnh@tnus.edu.vn

8

Lưu Tuấn Dương

Tiến sĩ

Hóa công nghệ

Giảng viên

duonglt@tnus.edu.vn

9

Tạ Hoàng Chính

Thạc sĩ

Hóa vô cơ

Giảng viên thực hành

chinhth@tnus.edu.vn

10

Vũ Quang Tùng

Thạc sĩ

Hóa phân tích

Giảng viên - kiêm nhiệm

tungvq@tnus.edu.vn

           

II. Đào tạo

  1. Chương trình và môn học phục trách
  • Phụ trách đào tạo Ngành công nghệ kỹ thuật hóa học với chương trình Công nghệ hóa phân tích.
  • Giảng dạy các môn Hóa đại cương, Hóa vô cơ, Hóa lý, Hóa cấu tạo… cho sinh viên Khoa Hóa học và khối ngành tự nhiên.
  • Giảng dạy các học phần hóa vô cơ nâng cao, cấu tạo chất nâng cao, hóa lý nâng cao, phân tích cấu trúc vật liệu… cho bậc cao học.
  • Hướng dẫn thực tập sinh quốc tế đến học tập và nghiên cứu
  1. Sản phẩm đào tạo

Đại học: Hàng trăm sinh viên đã tốt nghiệp; Đã hướng dẫn trên 40 Luận văn tốt nghiệp đại học;

Cao học: Đã hướng dẫn trên 20 luận văn thạc sĩ đã bảo vệ thành công

III. Nghiên cứu khoa học

1. Các hướng nghiên cứu chính

  1. Xử lý môi trường:
  • Nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng các hệ vật liệu nano, vật liệu lai để xử lý các chất ô nhiễm trong môi trường nước và môi trường đất (vật liệu từ, vật liệu quang, vật liệu xanh).
  • Nghiên cứu tối ưu hóa các quy trình xử lý môi trường, xây dựng quy trình xử lý phù hợp với yêu cầu thực tế và chuyển giao công nghệ.
  • Nghiên cứu ứng dụng nguồn năng  lượng xanh trong xử lý môi trường.
  1. Vật liệu nano y sinh:
  • Nghiên cứu chế tạo hệ vật liệu nano có cấu trúc đặc biệt ứng dụng trong y sinh như chẩn đoán hình ảnh, truyền dẫn thuốc và kháng khuẩn.
  • Nghiên cứu chế tạo các thành phần như nano sắt, nano canxi ứng dụng trong thực phẩm chức năng.

2. Sản phẩm

2.1. Đề tài SVNCKH

Đã hướng dẫn thành công trên 40 đề tài SVNCKH; Có nhiều đề tài đã đạt giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học toàn quốc; Eureka

2.2 Đề tài nghiên cứu khoa học các cấp

  1. Chiết, tách và khảo sát khả năng chống ăn mòn kim loại của dịch chiết từ cây chè và cây thuốc lá ở Thái Nguyên, Bộ GD&ĐT 2008
  2. Sử dụng kết hợp caffeine với một số chất vô cơ ức chế ăn mòn thép CT3 trong môi trường axit, ĐH2015
  3. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu cacbon mao quản trung bình dùng để xử lý môi trường nước chứa chất hữu cơ độc hại, ĐH2016 – TN06-05.
  4. Tổng hợp vật liệu cacbon mao quản trung bình sử dụng chất tạo cấu trúc mới để cải thiện khả năng hấp phụ xanh metylen trong môi trường nước, ĐTCS-VKHCN/09-2018.
  5. Nghiên cứu đặc trưng và ứng dụng của vật liệu nanocomposite BiFeO3-CoFe2O4 tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt, ĐHTN 2021
  6. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO CoFe2O4 PHA TẠP Ag ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC Y SINH, ĐTCS 2021
  7. Bùi Minh Quý, Tổng hợp, nghiên cứu vật liệu hấp phụ compozit từ polyaniline và các phụ phẩm nông nghiệp hướng đến ứng dụng xử lý môi trường, MS: ĐH2011-07-11
  8. Nghiên cứu xử lý crom, amoni, phốt pho và một số chất hữu cơ dư lượng nhỏ trong nước thải bằng công nghệ keo tụ điện hóa kết hợp quang xúc tác hấp phụ Mã số: B2019-TNA-17

2.3 Công bố khoa học

Năm 2022

1. Thi Mai Huong Pham, Minh Thanh Vu, Tien Dung Cong, Ngoc Son Nguyen, Tuan Anh Doan, Thi Thao Truong, Thi Huong Nguyen, “Green sonochemical process for preparation of polyethylene glycol–Fe3O4/ZnO magnetic nanocomposite using rambutan peel extract as photocatalyst, for removal of methylene blue in solution”, Bulletin Material of Science, (2022) 45:13  https://doi.org/10.1007/s12034-021-02584-2.

2. Thi Thao Truong, Truong Tho Pham, Thi Thuy Trang Truong, Tien Duc Pham, “Synthesis, characterization of novel ZnO/CuO nanoparticles, and the applications in photocatalytic performance for rhodamine B dye degradation”, Environmental Science and Pollution Research (2022) 29:22576–22588

Năm 2021

1. Thi Binh Phan, Thi Van Anh Nguyen, Thi Thanh Thuy Mai, Thi Xuan Mai, Duyen Nguyen The, Thi Chuyen Vi and Quy Bui Minh. "Mixed gel electrolytes: Synthesis, characterization, and gas release on PbSb electrode" Green Processing and Synthesis, vol. 10, no. 1, 2021, pp. 325-335. https://doi.org/10.1515/gps-2021-0033, (ISSN: 2191-9550, IF = 1.672, Q2)

2. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Lê Thế Tâm , Ngô Thanh Dung , Nguyễn Hoa Du , Nguyễn Đình Vinh , Bùi Minh Quý , Nguyễn Thị Hồng Hoa , Lê Trọng Lư, “Nghiên cứu chế tạo dung dịch keo trên nền hạt nano bạc chất lượng cao và hoạt tính kháng nấm của chúng”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 26, số 3B, 94-99, 2021.

3. Q. Bui Minh, O. Do Thi, V. Nguyen Dinh, L. Nguyen Thi Ngoc, H. Nguyen Thi Hong, and T. Vu Quang, “Studying adsorption of methylene blue onto chitosan – magnetite composite,” Vietnam J. Catal. Adsorpt., vol. 11, no. 1, pp. 59–65, 2021.

4. Ngo T. Dung, Nguyen T. N. Linh, Dinh L. Chi, Nguyen T. H. Hoa, Nguyen P. Hung, Ngo T. Ha, Pham H. Nam, Nguyen X. Phuc, Le T. Tam and Le T. Lu, Optical properties and stability of small hollow gold nanoparticles, RSC Advances, 2021, 11, 13458–13465. SCI, Q1.

5. Nguyen Thi Ngoc Linh, Le The Tam, Ha Minh Nguyet, Ngo Thanh Dung, Nguyen Hoa Du, Le Thi Thanh Tam, Pham Hong Nam, Nguyen Dinh Vinh, Nguyen Thien Vuong, Ngo Dai Quang, Le Trong Lu, Combination of photothermia and magnetic hyperthermia properties of Fe3O4@Ag hybrid nanoparticles fabricated by seeded-growth solvothermal reaction, Vietnam J. Chem., 2021, 59(4), 431-439.

6. Hoa Du Nguyen, The Tam Le, Thi Ngoc Linh Nguyen, Thi Hong Tuyet Phan, Dinh Quang Ho, Hong Nam Pham, Thien Vuong Nguyen, Trong Lu Le, and Lam Dai Tran, Molecular imaging contrast properties of Fe3O4-Au hybrid nanoparticles for dual-mode MR/CT imaging applications, ChemistrySelect 2021, 6, 9389 – 9398.

7. Kroutil, O., Nguyen, V. D., Volánek, J., Kučera, A., Předota, M., & Vranová, V. (2021). Clinoptilolite/electrolyte interface probed by a classical molecular dynamics simulations and batch adsorption experiments. Microporous and Mesoporous Materials, 328, 111406.

Năm 2020

1. Nguyen, V. D., Bui, Q. M., Kynicky, J., Vsiansky, D., Effect of Milling Methods on Particulate Properties and Structure of Clinoptilolite. Crystal Research and Technology, 2020, 55, 1900180. https://doi.org/10.1002/crat.201900180;

2. Bùi Minh Quý, Vũ Quang Tùng, La Thị Cẩm Vân, Tổng hợp và nghiên cứu tính chất hấp phụ của vật liệu compozit Polyanilin – nhôm oxit, TNU Journal of Science and Technology, 225(06): 66 – 72, 2020. ISSN: 1859-2171 e-ISSN: 2615-9562.

3. Nguyen Dinh Vinh*, Bui Minh Quy, Nguyen Thi Ngoc Linh, Nguyen Thi Hong Hoa, Luu Tuan Duong, Ultrasound-assisted preparation of activated carbon from sugarcane bagasse used for removal of Pb(II) from water, Preceeding: Advances in applied and engineering physics CAEP-VI, 42-28, 10-2020.ISBN:978-604-913-232-2.

4. Vinh D. Nguyen, Tho T. Pham, Valerie Vranova, Hoa T.H. Nguyen, Linh T.N. Nguyen, Xuan T. Vuong, Quy M. Bui, Removal of cadmium from aqueous solution using sonochemically modified clinoptilolite: Optimization and modeling, Environmental Technology & Innovation, 20 (2020) 101166. ISSN: 2352-1864 (Q1)

5. Vinh D. Nguyen,  Hoa T. H. Nguyen, Valerie Vranova, Linh T. N. Nguyen, Quy M. Bui, Tam T. Khieu, Artificial neural network modeling for Congo red adsorption on microwave-synthesized akaganeite nanoparticles: optimization, kinetics, mechanism, and thermodynamics, Environmental Science and Pollution Research, 2020, Received: 19 May 2020 /Accepted: 25 August 2020, https://doi.org/10.1007/s11356-020-10633-2 (Q2)

6. Bui Minh Quy, Vu Quang Tung, Nguyen Thi Hong Hoa, Nguyen Dinh Vinh, Nguyen Thi Ngoc Linh, Tran Thi Thu Ha, Adsorption of Nikel(II) ion onto peanut shell – polyaniline nanocomposite: kinetic and isotherm studies, Vietnam J.chem, 58(5E1,2), 2020, 393-397.

7. Nguyễn Thị Hồng Hoa, Đặng tuyết Phương, Nguyễn Đình Vinh, Nguyễn Thị Ngọc Linh, Bùi Minh Quý, Đặc trưng và tính chất hấp phụ - xúc tác xử lý xanh metylen của vật liệu cacbon mao quản trung bình chứa sắt, Vietnam J.chem, 58(5E1,2), 2020, 67-71.

8. Tran Chien Dang, Manh Hung Ha, Truc Vy Do, Thien Vuong Nguyen, Hai Khoa Le, The Tam Le, Thi Ngoc Linh Nguyen, Xuan Thang Dam, Dai Lam Tran, Le Trong Lu, Quoc Trung Vu, Duc Anh Dinh, Phuong Nguyen-Tri, Crosslinking process and characteristics of UV-curable acrylate/Fe3O4-Ag nanocomposite coating, Progress in Organic Coatings, 139, 105325 – 105332, 2020 . SCI,Q1.

 9. The Tam Le, Hoa Du Nguyen, Thi Ngoc Linh Nguyen, Thien Vuong Nguyen, Phan Thi Hong Tuyet, Thi Hai Hoa Nguyen, Quoc Thang Nguyen, Thu Ha Hoang, Tran Chien Dang, Bui Le Minh, Le Trong Lu, Duc Duong La, Sheshanath V. Bhosale, and Dai Lam Tran, Biological durability, cytotoxicity and MRI image contrast effects of chitosan modified magnetic nanoparticles, Journal of Nanoscience and Nanotechnology, 20, 5338–5348, 2020. SCIE,Q3.

10. Thien Vuong Nguyen, Phuong Nguyen -Tri, Sohrab Azizi, Tran Chien Dang, Duc Minh Hoang, Thu Ha Hoang, Thi Linh Nguyen, Thuy Thi Le Bui, Viet Hung Dang, Ngọc Linh Nguyen, The Tam Le, Thi Ngoc Linh Nguyen, Quoc Trung Vu, Dai Lam Tran, Thi My Linh Dang, Le Trong Lu, The role of organic and inorganic UV-absorbents on photopolymerization and mechanical properties of acrylate-urethane coating, Materials Today Communications , 22, pp. 100780 – 100787, (2020), SCIE, Q2.

11. Hồ Đình Quang, Lê Thế Tâm, Nguyễn Hoa Du, Phan Thị Hồng Tuyết, Nguyễn Thị Ngọc Linh, Nguyễn Thị Hiền, Lê Quốc Khánh, Nguyễn Thị Tú, Nguyễn Thị Vi, Tối ưu hóa quá trình chế tạo hạt nano CoxFe3-xO4 sử dụng ma trận plackett-burman và phương pháp đáp ứng bề mặt, Tạp chí nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự, số 66, 154-161, 2020.

12. The Tam Le, Hoa Du Nguyen, Thi Ngoc Linh Nguyen, Thi Hong Tuyet Phan, Dinh Quang Ho, Thien Vuong Nguyen, Mrs. Thi Thu Hiep Le, Thi Kim Oanh Vuong, Khoa Hai Le, Duc Duong La, Trong Lu Le, and Lam Dai Tran, Facile fabrication of Fe3O4@poly(acrylic) acid based ferrofluid with magnetic resonance imaging contrast effect, ChemistrySelect, 5, 2020, pp.12915 – 12923, SCIE, Q2.

13. Lê Thế Tâm, Nguyễn Hoa Du, Nguyễn Thị Ngọc Linh, Hồ Đình Quang, Phan Thị Hồng Tuyết, Lê Trọng Lư, Nguyễn Hoài Nam, Phạm Thanh Phong, Phạm Hồng Nam, Nghiên cứu chế tạo hệ vật liệu nano CoFe2O4@Ag cấu trúc lõi-vỏ, định hướng ứng dụng trong y sinh, Tạp chí hóa học, 58(5E12) 97-103, 2020.

14.  Phạm Hồng Nam, Lê Thế Tâm, Nguyễn Hoài Nam, Tạ Ngọc Bách, Nguyễn Văn Quỳnh, Nguyễn Thị Ngọc Linh, Lê Trọng Lư, Phạm Thanh Phong, Nguyễn Xuân Phúc, Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano MnFe2O4-Ag sử dụng chất khử trinatri xitrat, Tạp chí hóa học, 58(5E12), 53-59, 2020.

15. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Ngô Đại Quang, Lê Thế Tâm, Ngô Thanh Dung, Lê Thị Thanh Tâm, Nguyễn Hoa Du, Phạm Hồng Nam, Nguyễn Hữu Quân, Lê Trọng Lư, Hoạt tính kháng khuẩn của vật liệu nano lai Fe3O4@Ag được chế tạo bằng phương pháp nuôi mầm, Tạp chí hóa học, 58(6E12), 172 - 177, 2020.

Năm 2019

1. Bui Minh Quy, Nguyen Dinh Vinh, Nguyen Thi Hong Hoa, Nguyen Thi Ngoc Linh, Luu Tuan Duong, Vu Quang Tung, The adsorption of Mn (II) onyo polyaniline/peanut shell nanocomposite aqueous solution, Vietnam J.chem, 57(4e1,2), 441-445.

2. Thi Ngoc Linh Nguyen, Truc Vy Do, Thien Vuong Nguyen, Phi Hung Dao, Van Thanh Trinh, Van Phuc Mac, Anh Hiep Nguyen, Duc Anh Dinh, Tuan Anh Nguyen, Thi Kieu Anh Vo, Dai Lam Tran, Trong Lu Le, Antimicrobial activity of acrylic polyurethane/Fe3O4-Ag nanocomposite coating, Progress in Organic Coatings 132,15-20, 2019. SCI,Q1.

3. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Ngô Thanh Dung, Lê Thế Tâm, Lê Thị Thanh Tâm, Đào Thị Thu Hà, Trần Đại Lâm, Lê Trọng Lư, Nghiên cứu chế tạo hạt nano Ag đơn phân tán trong dung môi hữu cơ, Tạp chí hóa học, 57(2E1,2)11-15, 2019.

4. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Lê Thế Tâm, Lê Thị Thanh Tâm, Ngô Thanh Dung, Phạm Hồng Nam, Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Đàm Thiên, Phan Ngọc Hồng, Trần Đại Lâm, Lê Trọng Lư, Ảnh hưởng của tiền chất vô cơ đến kích thước, độ đồng đều và tính chất của hạt nano Fe3O4 chế tạo bằng phương pháp phân hủy nhiệt, Tạp chí hóa học, 57(2E1,2)22-26, 2019.

5. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Trịnh Đình Khá, Lê Thị Thanh Tâm, Lê Trọng Lư, Lê Thế Tâm, Ngô Thanh Dung, Võ Kiều Anh, Hoạt tính kháng khuẩn của dung dịch nano Ag được tổng hợp trong dung môi hữu cơ ở nhiệt độ thấp, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 24(4A), 106-111, 2019.

6. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Trịnh Đình Khá, Lê Thị Thanh Tâm, Lê Thế Tâm, Hoàng Yến Nhi, Ngô Thanh Dung, Võ Kiều Anh, Lê Trọng Lư, Nghiên cứu chế tạo và hoạt tính kháng khuẩn của hệ nano lai Fe3O4@Ag, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 24(4A), 112-116, 2019.

7. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Lê Thế Tâm, Nghiên cứu chế tạo và hoạt tính xúc tác phân hủy chất màu hữu cơ của vật liệu nano Ag/CuO, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 24(4B), 110-114, 2019.

8. Le The Tam, Nguyen Thi Ngoc Linh, Nguyen Hoa Du, Phan Thi Hong Tuyet, Ho Dinh Quang, Le Thi Thu Hiep, Nguyen Thien Vuong, Le Trong Lu, Tran Dai Lam, Study on fabrication and colloidal stability of magnetic cobalt ferritebased nanofluids for magnetic resonance T2-imaging (MRI), Vietnam Journal of Chemistry, 57(6E1,2) 354-360, 2019.

Năm 2018

1. Bùi Minh Quý, Vũ Quang Tùng, Phạm Thị Thu Hà, Comparision between single and binary adsorptions of lead (II) and  cadmium (II) ions onto polyaniline – peanut shell composite, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 178(02), 15-18, 2018.

2. Bùi Minh Quý, Lê Thị Hà Thu, Nghiên cứu khả năng loại bỏ Co(II) ra khỏi dung dịch nước bằng PANi/ vỏ lạc, Tạp chí Hóa học, Tập 56(3E1,2), 220-224, 2018.

3. Bùi Minh Quý, Đinh Xuân Thành, Vũ Quang Tùng, Phạm Thị Thu Hà, Cao Thanh Hải, Hấp phụ ion mangan (VII) trên compozit polyanilin/ vỏ lạc bằng phương pháp hấp phụ động, Tạp chí Hóa học, Tập 56(3E1,2), 236-241, 2018.

4. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Lê Thị Thanh Tâm, Lê Thế Tâm, Ngô Thanh Dung, Phạm Hồng Nam, Nguyễn Văn Đàm Thiên, Nguyễn Hoa Du, Phan Ngọc Hồng, Trần Đại Lâm, Lê Trọng Lư, Nghiên cứu chế tạo và khảo sát độ bền của chất lỏng từ mangan ferit trong nước, Tạp chí hóa học, 56(6e2), 214-219, 2018.

5. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Lê Thị Thanh Tâm, Lê Thế Tâm, Ngô Thanh Dung, Phạm Hồng Nam, Nguyễn Văn Đàm Thiên, Nguyễn Hoa Du, Phan Ngọc Hồng, Trần Đại Lâm, Lê Trọng Lư, Nghiên cứu chế tạo và khảo sát độ bền của chất lỏng từ mangan ferit trong nước, Tạp chí hóa học, 56(6e2), 214-219, 2018.

Năm 2017

1. Bùi Minh Quý, Phạm Thị Thu Hà, Trương Hồng Quân, Nguyễn Thị Phượng, Nghiên cứu loại bỏ metyl da cam trong nước bằng vật liệu hấp phụ compozit polyanilin – vỏ lạc, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ĐHTN, 169 (09), 51-57, 2017.

2. Bùi Minh Quý, Trần Thị Trang, Trương Hồng Quân, Vũ Quang Tùng, Nghiên cứu hấp phụ xanh metylen trong nước trên vật liệu compozit Polyanilin – vỏ lạc, Tạp chí Xúc tác và Hấp phụ Việt Nam, T6(4), 89 – 93, 2017.

3. Bùi Minh Quý, Đinh Xuân Thành, Lại Kim Thúy, Vũ Quang Tùng, Nghiên cứu khả năng loại bỏ ion Mn(VII) ra khỏi dung dịch nước bằng PANi – vỏ lạc, Tạp chí Hóa học, 55(5E1,2), 223 – 226, 2017

Năm 2016:

- Phuong T. Dang, Hoa T. H. Nguyen, Canh D. Dao, Giang H. Le, Quang K. Nguyen, Kien T. Nguyen, Hoa T. K. Tran, Tuyen V. Nguyen, anh Tuan A. Vu, “Ordered Mesoporous Carbons as Novel and Efficient Adsorbent for Dye Removal from Aqueous Solution”, Advances in Materials Science and Engineering, pp. 1-9, 2016.

Sách

1. Thực tập Hóa lý, Trương Thị Thảo (chủ biên), Bùi Minh Quý, Nguyễn Thị Hồng Hoa, Nguyễn Hoàng Anh, ISBN: 978-604-915-338-9, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, 2016.

2. Thực tập Hóa đại cương, Trương Thị Thảo (chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Linh, ISBN: 978-604-915-672-4, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, 2018.

3. Thực tâp Hóa vô cơ, Nguyễn Đình Vinh, Nguyễn Thị Ngọc Linh, NXB ĐHTN năm 2021

IV. Hợp tác

1. Trong nước

- Các công ty: Bộ môn có sự hợp tác với các công ty và nhà máy khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu, xử lý môi trường… trong việc thực tập nghề cho sinh viên và cung ứng nguồn nhân lực

- Các trung tâm nghiên  cứu: Các Bộ môn có sự hợp tác chặt chẽ với các viện và trung tâm nghiên cứu lớn trong nước thuộc các viện như Viện Hóa học, Viện Vật liệu, Viện Kỹ Thuật Nhiệt đới - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công ngệ Việt Nam trong việc thực hiện các đề tài dự án và đào tạo.

2. Quốc tế

Cấn bộ của Bộ môn hợp tác chặt chẽ với các nhóm nghiên cứu mạnh tại Cộng Hòa Séc, Tây Ban Nha, Trung Quốc… trong việc công bố khoa học, thực hiện đề tài và trao đổi thực tập sinh.

 

 


Bài viết khác